Học TậpLớp 12

Fe(NO3)2 + NaOH → NaNO3 + Fe(OH)2↓ | Fe(NO3)2 ra Fe(OH)2

Mời các em cùng theo dõi bài học hôm nay với tiêu đề
Fe(NO3)2 + NaOH → NaNO3 + Fe(OH)2↓ | Fe(NO3)2 ra Fe(OH)2

Thầy cô https://thcslequydoncaugiay.edu.vn/ xin giới thiệu phương trình Fe(NO3)2 + 2NaOH → 2NaNO3 + Fe(OH)2↓ gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học của Sắt. Mời các em theo dõi bài học sau đây nhé:

Phương trình Fe(NO3)2 + 2NaOH → 2NaNO3 + Fe(OH)2

Bạn đang xem: Fe(NO3)2 + NaOH → NaNO3 + Fe(OH)2↓ | Fe(NO3)2 ra Fe(OH)2

1. Phương trình phản ứng hóa học:

    Fe(NO3)2 + 2NaOH → 2NaNO3 + Fe(OH)2

2. Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Xuất hiện kết tủa màu trắng xanh Fe(OH)2 trong dung dịch

3. Điều kiện phản ứng

– Nhiệt độ phòng.

4. Tính chất hoá học

4.1. Tính chất hoá học của Fe(NO3)2

– Mang đầy đủ tính chất hóa học của muối.

– Có tính khử và tính oxi hóa:

Tính khử: Fe2+ → Fe3+ + 1e

Tính oxi hóa: Fe2+ + 1e → Fe

Tính chất hóa học của muối:

– Tác dụng với dung dịch kiềm:

    Fe(NO3)2 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + Fe(OH)2

Tính khử:

– Thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất oxi hóa:

    Fe(NO3)2 + 2HNO3 → H2O + NO2 + Fe(NO3)3

    AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3

    3Fe(NO3)2 + 4HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Tính oxi hóa:

– Thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất khử mạnh:

FeCl2 + Mg → MgCl2 + Fe

4.2. Tính chất hoá học của NaOH

NaOH là một bazơ mạnh nó sẽ làm quỳ tím chuyển màu xanh, còn dung dịch phenolphtalein thành màu hồng. Một số phản ứng đặc trưng của Natri Hidroxit được liệt kê ngay dưới đây.

Phản ứng với axit tạo thành muối + nước:

NaOHdd + HCldd→ NaCldd + H2O

Phản ứng với oxit axit: SO2, CO2…

2 NaOH + SO2→ Na2SO3 + H2O

NaOH + SO2→ NaHSO3

Phản ứng với muối tạo bazo mới + muối mới (điều kiện: sau phản ứng phải tạo thành chất kết tủa hoặc bay hơi):

2 NaOH + CuCl2→ 2NaCl + Cu(OH)2↓

Tác dụng với kim loại lưỡng tính:

2 NaOH + 2Al + 2H2O→ 2NaAlO2 + 3H2

2NaOH + Zn → Na2ZnO2 + H2

Tác dụng với hợp chất lưỡng tính:

NaOH + Al(OH)3 → NaAl(OH)4

2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O

5. Cách thực hiện phản ứng

– Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch NaOH

6. Bạn có biết

Các muối tan của Fe có thể tác dụng với dung dịch kiềm tạo kết tủa

7. Bài tập liên quan

Ví dụ 1: Cho dung dịch Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu gì?

A. nâu đỏ.    

B. trắng.

C. xanh thẫm.    

D. trắng xanh.

Hướng dẫn giải

Ta có phương trình phản ứng:

Fe(NO3)2 + NaOH → NaNO3 + Fe(OH)2

Đáp án : D

Ví dụ 2: Tính chất vật lí nào dưới đây không phải là tính chất của Fe kim loại ?

A. Dẫn điện và nhiệt tốt.

B. Có tính nhiễm từ.

C. Màu vàng nâu, cứng và giòn.

D. Kim loại nặng, khó nóng chảy.

Hướng dẫn giải

Sắt có màu trắng, dẻo, dễ rèn

Đáp án : C

Ví dụ 3: Phản ứng nào sau đây chỉ tạo ra muối sắt (II)?

A. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 dư.

B. Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư.

C. Cho Fe tác dụng với Cl2, nung nóng.

D. Cho Fe tác dụng với bột S, nung nóng.

Hướng dẫn giải

Fe + S →FeS

Do S có tính oxi hóa yêu nên chỉ đẩy Fe thành Fe(II)

Đáp án : D

8. Một số phương trình phản ứng hoá học khác của Sắt (Fe) và hợp chất:

 

Trên đây là toàn bộ nội dung về bài học
Fe(NO3)2 + NaOH → NaNO3 + Fe(OH)2↓ | Fe(NO3)2 ra Fe(OH)2
. Hy vọng sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em hoàn thành tốt bài tập của mình.

Đăng bởi: https://thcslequydoncaugiay.edu.vn/

Chuyên mục: Tài Liệu Học Tập

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *